Trong
những năm gần đây thì cầu thang bê tông cốt thép (BTCT) cũng đã được nhiều gia
đình lựa chọn. Lý do chính bởi sự bền vững cũng như khả năng chịu nhiệt tốt của
bê tông. Hiện nay cầu thang bê tông cốt thép có 2 dạng chính đó chính là cầu thang
toàn khối và cầu thang lắp ghép. Vậy Cấu
tạo thanh thép cầu thang là như thế nào? Mời quý khách hàng và bạn đọc quan
tâm theo dõi bài viết dưới đây.
Cấu tạo thanh thép cầu thang hiện nay
Tùy
thuộc vào loại thanh thép cầu thang mà sẽ có cấu tạo khác nhau.
Cấu
tạo cầu thang BTCT toàn khối
Đối
với kết cấu cầu thang bê tông cốt thép toàn khối có 2 loại đó là thân thang kiểu
bản và thân thang kiểu bản dầm.
+
Với kiểu thân thang kiểu bản: Đặc điểm của thân thang không có dầm, bản chịu
toàn bộ tải trọng cầu thang. Thêm với đó mặt dưới thân thang bằng phẳng. Bản có
thể là bản ngang hay bản gãy tùy thuộc vào thiết kế.
+
Thân thang kiểu bản dầm: Có cấu tạo ở chính giữa bậc thang và dầm còn có bản. Đối
với bậc thang có thể xây gạch hoặc người ta có thể đổ bê tông. Hinh dạng của
thân thanh kiểu bản dầm này có hình tam giác đặc hoặc bằng các bản răng cưa hoặc
bản tấm hình cánh chim. Thế rồi ở trong một số trường hợp dầm nghiêng kiêm cả
chức năng của lan can.
Cấu
tạo cầu thang BTCT lắp ghép
Với
cấu tạo cầu thang BTCT lắp ghép thì nó lại sở hữu được ưu điểm là thi công
nhanh chóng đồng thời cũng tiết kiệm được vật liệu cũng như sức lao động. Hơn nữa
cầu thang bê tông cốt thép lắp ghép lại còn có chất lượng cao. Chính vì điều
này mà các công trình dân dụng phổ biến cũng sử dụng rất nhiều loại cầu thang
này.
Có
thể dễ dàng nhận thấy được cầu thang BTCT lắp ghép có nhiều hình thức cấu tạo
khác nhau. Thế nhưng lại được chia làm 2 loại chính đó là lắp ghép cấu kiện nhỏ
và lắp ghép cấu kiện lớn. Việc chọn lựa hình thức nào chủ yếu lại được quyết định
bởi khả năng của cần trục, thiết bị vận chuyển cùng với một số điều kiện khác.
Cầu
thang BTCT kiểu bản lắp ghép: Ở đây thì bộ phận chịu lực chính của thang có thể
được thực hiện bằng BTCT đổ tại chỗ đó là dầm thang, dầm nghiêng hoặc bằng tường
xây. Rồi chính với bộ phận lắp ghép là các bậc thang. Bậc thang hiện cũng có
nhiều dạng khác nhau (bản chữ nhật, chữ L, có cả bậc hình tam giác đặc và rỗng,..)
Ưu
điểm của cầu thang BTCT kiểu bản lắp ghép sẽ thi công đơn giản, có thể sử dụng
vật liệu địa phương. Nhược điểm kỹ thuật thủ công song song mức độ công nghiệp
hóa còn thấp
Các bộ phận khác của thanh thép cầu thang
Để
có thể đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi đi lại trên cầu thang, ở thân
thang và thêm với đó là chiếu nghỉ phải làm
lan can. Phần phía trên lan can có tay vịn làm chỗ dựa để khi lên xuống cầu thang được thuận tiện hơn rất nhiều.
Lan
can
Với
lan can kim loại liên kết với thân thang bằng cách để hốc sau chèn vữa xi măng,
hoặc chừa sắt thép khi đổ dầm nghiêng limông. Lan can đặc có thể đổ bằng BTCT
dày 50 – 100mm, cũng có thể làm bằng gạch trát vữa xi măng với các trụ nhỏ BTCT
lẩn trong tường lan can.
Tay
vịn
Tay
vịn cầu thang thông thường được làm bằng gỗ cứng hoặc bằng kim loại không rỉ,
hoặc có nhiều người dùng bê tông cốt thép, trát vữa xi măng hoặc vữa granitô.
Nhận xét
Đăng nhận xét